Hotline: 0941068156

Thứ ba, 21/05/2024 06:05

Tin nóng

Thêm 50 cây cổ thụ trên cả nước đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

Lai Châu: Đa cổ thụ hơn 500 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ ba, 21/05/2024

Ninh Thuận: Mở hướng chuyển đổi cây trồng từ mô hình sản xuất măng tây xanh hữu cơ

Thứ tư, 22/12/2021 10:12

TMO - Sản xuất măng tây xanh theo hướng công nghệ cao, hệ thống tưới tiêu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước hiện có của địa phương. Phế phụ phẩm sau khi thu hoạch sẽ là nguồn chất độn ủ phân hữu cơ bón cho cây trong các năm tiếp theo… là những nội dung quan trọng trong hướng chuyển đổi sản xuất cây trồng địa bàn tỉnh.

Sản xuất măng tây xanh theo hướng công nghệ cao, hệ thống tưới tiêu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước hiện có của địa phương. Phế phụ phẩm sau khi thu hoạch sẽ là nguồn chất độn ủ phân hữu cơ bón cho cây trong các năm tiếp theo… là những nội dung quan trọng trong hướng chuyển đổi sản xuất cây trồng địa bàn tỉnh.

Trong khuôn khổ Dự án Khuyến nông Quốc gia, năm 2021 Công ty Cổ phần Giống cây trồng Nha Hố đã triển khai mô hình trồng măng tây theo hướng hữu cơ với quy mô 4 ha tại thôn Nha Hố (xã Nhơn Sơn, Ninh Sơn, Ninh Thuận). Dự án được thực hiện trên cơ sở chuyển đổi đất canh tác lúa và cây màu kém hiệu quả sang trồng măng tây xanh theo hướng hữu cơ, không tác động tiêu cực đến môi trường và nguồn tài nguyên nước, đất của vùng dự án.

(Ảnh minh họa)

Theo ông Bùi Văn Sáng, Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Giống cây trồng Nha Hố, tham gia mô hình trồng măng tây canh tác theo hướng hữu cơ và theo tiêu chuẩn VietGAP, nông dân triển khai sử dụng vật tư đầu vào theo đúng quy trình kỹ thuật, chỉ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, thuốc trong danh mục quy định, phòng trừ sâu bệnh hại theo quy trình IPM (chiến lược phát triển hệ sinh thái).

Đồng thời, nông dân chỉ sử dụng các loại phân hữu cơ đã được xử lý, phân bón hòa tan để bón theo hệ thống tưới, nhằm khắc phục hiện tượng thoái hóa đất và giảm phát thải khí nhà kính do dư thừa phân bón vô cơ gây ra.

 

 

Ngọc Linh  

             

 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline