Hotline: 0941068156

Thứ ba, 23/04/2024 21:04

Tin nóng

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Loạt hoạt động của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam diễn ra trong tháng 3 và tháng 4 tới

Thứ ba, 23/04/2024

Hơn 9000 loài cây vẫn chưa được khám phá

Thứ năm, 03/02/2022 16:02

TMO - Các nhà khoa học ước tính số lượng các loài cây đã biết trên Trái Đất vẫn ít hơn khoảng 14% so với con số thực tế.

Khoảng 64.100 loài cây đã được mô tả, nhưng theo một nghiên cứu mới dựa trên phương pháp thống kê tiên tiến và cơ sở dữ liệu đầy đủ nhất từ trước đến nay, số lượng các loài cây thực tế trên Trái Đất có thể lên tới 73.300, có nghĩa là khoảng 9.200 loài vẫn chưa được phát hiện.

Trong số các loài cây đã được xác định, có tới 43% được tìm thấy ở Nam Mỹ, tiếp theo là lục địa Á-Âu với 22%, châu Phi 16%, Bắc Mỹ 15% và châu Đại Dương 11%.

Ảnh minh họa

Với khoảng 2/3 số loài đã biết sinh sống trong các khu rừng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới của 5 lục địa, các nhà khoa học tin rằng những loài chưa biết cũng có nhiều khả năng được tìm thấy trong những vùng đó, nơi có ít các cuộc khảo sát được thực hiện hơn.

Hiện có gần 1/3 số loài cây được xếp vào loại "quý hiếm" với phạm vi phân bố hạn chế. Số loài được tìm thấy ở cả 5 lục địa chỉ chiếm 0,1%. Nam Mỹ là lục địa có tỷ lệ các loài đặc hữu cao nhất với 49%.

Những thông kê này làm nổi bật tính dễ bị tổn thương của sự đa dạng các loài cây trên toàn cầu, đặc biệt là trước những thay đổi đối với đất do hoạt động của con người và biến đổi khí hậu.

Công việc khảo sát loài rất tốn thời gian và gặp nhiều thách thức, bao gồm thiếu khả năng tiếp cận những khu vực nhất định và thiếu sự nhất quán trong việc xác định khi một số nhà thực vật học có thể mô tả đặc điểm của cùng một loài hơi khác nhau. Kết quả nghiên cứu đã được xuất bản trên tạp chí PNAS của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ vào hôm 31/1.

 

 

N. Phương

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline