Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 26/04/2024 11:04

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ sáu, 26/04/2024

Tăng cường giám sát, bảo tồn đàn voọc Chà Vá chân đen ở núi Chứa Chan

Thứ bảy, 28/05/2022 20:05

TMO - Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai  vừa ban hành quyết định phê duyệt kết quả thực hiện dự án "Điều tra, phân bổ tình trạng, cấu trúc đàn, đặc điểm sinh thái, chương trình giám sát loài chà vá chân đen ở núi Chứa Chan" do Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai chủ trì.

Kết quả điều tra xác định một quần thể voọc chà vá chân đen tại núi Chứa Chan (huyện Xuân Lộc) gồm 7 đàn với khoảng 159-192 con. Các con voọc phát triển khá tốt, đang trong thời kỳ gia tăng số lượng. Mỗi đàn đều ghi nhận con đực và cái trưởng thành, bán trưởng thành, con non loại 1, 2 và con mới sinh. Quá trình nghiên cứu cũng ghi nhận hiện tượng tách, nhập đàn.

Tại khu vực này, voọc Chà Vá chân đen được phân bổ ở độ cao từ 180 - 800 m, gồm 7 đàn, phát triển khá tốt, đang thời kỳ tăng về số lượng. Ghi nhận trong 2 năm 2020, 2021 đã tăng 35 cá thể; đàn tăng nhiều nhất là 10 cá thể, ít nhất là 1 cá thể. Các đàn đều có con đực, con cái trưởng thành, bán trưởng thành, các con non mới sinh từ tháng 10/2020 đến tháng 11/2021.

Đàn voọc Chà Vá chân đen tại núi Chứa Chan, huyện Xuân Lộc 

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng xác định được 154 loài thực vật là thức ăn của chà vá chân đen, chiếm 48,7% tổng số loài thực vật trong khu vực điều tra. Không ghi nhận voọc ăn vỏ cây, động vật và côn trùng..

Voọc Chà Vá chân đen là một trong những loài động vật nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ. Để bảo tồn loài voọc Chà Vá chân đen tại núi Chứa Chan, ngành chức năng tỉnh Đồng Nai đã đề ra các giải pháp cấp thiết. Trong đó, xây dựng mục tiêu kế hoạch bảo tồn giai đoạn 2022 – 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 với các nhiệm vụ cụ thể về quản lý, bảo tồn, nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực. 

 

Mai Hương 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline