Hotline: 0941068156

Thứ ba, 07/05/2024 06:05

Tin nóng

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Thứ ba, 07/05/2024

Thu 3.200 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng trong 10 tháng năm 2022

Thứ hai, 07/11/2022 14:11

TMO - 10 tháng của năm 2022, cả nước thu 3.200 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng, vượt 7% kế hoạch năm 2022 và tăng 18% so với cùng kỳ năm trước.

Từ tháng 1 đến tháng 10/2022, đã có trên 65.000 ha rừng được cấp chứng chỉ. Tính chung, có 330 chủ rừng đã xây dựng phương án quản lý rừng bảo vệ được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt với tổng diện tích trên 3,9 triệu héc ta; có 387 nghìn héc ta được cấp chứng chỉ rừng tại 31 địa phương.

(Ảnh minh hoạ)

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng từng bước đi vào cuộc sống, ngày càng nhận được sự đồng thuận, hưởng ứng của xã hội. Hằng năm, chính sách này huy động được nguồn lực hàng nghìn tỷ đồng từ xã hội, góp phần hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; tạo thêm việc làm, cải thiện sinh kế cho người dân, đặc biệt là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa, sống phụ thuộc rừng.

Ngoài ra, nguồn thu này còn góp phần bảo vệ môi trường bền lâu, cải thiện đáng kể chất lượng hệ sinh thái thông qua trồng mới, phục hồi rừng, tăng cường chức năng phòng hộ, giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.

 

 

Phạm Yến

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline