Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 19/04/2024 19:04

Tin nóng

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Loạt hoạt động của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam diễn ra trong tháng 3 và tháng 4 tới

Sôi nổi hoạt động 'Cây Di sản Việt Nam'

Thứ sáu, 19/04/2024

Ra đời cỏ làm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Thứ bảy, 11/03/2023 17:03

TMO - Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp Quốc tế Nhật Bản và Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế Colombia đã tìm thấy loại cỏ có tên brachiaria, có nguồn gốc từ châu Phi và được trồng tại Mỹ Latinh.

Rễ của loại cỏ này tiết ra các chất có tác dụng ngăn chặn các thành phần trong phân hóa học chuyển hóa thành khí gây hiệu ứng nhà kính. Phần lớn các loại phân bón nitơ được sử dụng rộng rãi hiện nay sau khi bón vào đất chuyển thành axít nitric - chất sau đó trở thành khí ôxít nitơ gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 300 lần so với khí điôxít cácbon (CO2).

Theo nhà nghiên cứu kỳ cựu Guntur Subarao thuộc Trung tâm nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp quốc tế Nhật Bản, việc phát triển loại cỏ mới này sẽ là công nghệ quan trọng để tăng sản lượng nông nghiệp trong bối cảnh dân số thế giới ngày càng tăng.

Loại cỏ có tên brachiaria, có nguồn gốc từ châu Phi và được trồng tại Mỹ Latinh.

Ngoài ra, axít nitric còn dễ thấm qua đất, gây ô nhiễm nước ngầm, phá hoại hệ sinh thái của đại dương và sông ngòi. Các chất tiết ra từ rễ cỏ brachiaria có tác dụng ngăn chặn hoạt động của các vi sinh vật, nhờ đó giảm mạnh lượng khí ôxít nitơ do phân bón hóa học thải ra.

Ngoài tác dụng giảm mạnh khí thải gây hiệu ứng nhà kính, loại cỏ này còn là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng hơn so với các loại cỏ hiện nay trong chăn nuôi bò. Các nhà nghiên cứu đã bắt đầu trồng loại cỏ nói trên tại Nam Mỹ.

 

 

M. Trang

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline