Hotline: 0941068156

Chủ nhật, 28/04/2024 19:04

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Chủ nhật, 28/04/2024

Hậu Giang: Đưa vào vận hành 2 dự án cung cấp nước sạch và xâm nhập mặn

Thứ hai, 11/04/2022 13:04

TMO – Tỉnh Hậu Giang vừa tổ chức Lễ Khánh thành 2 dự án thuộc Chương trình Quỹ dự án tác động nhanh hợp tác Mekong - Sông Hằng giai đoạn 2020 - 2021 do chính phủ Ấn Độ tài trợ.

Đây là một trong những hoạt động hợp tác tiểu vùng lâu đời nhất tại khu vực Mekong, hướng đến mục tiêu tăng cường sự đoàn kết, tình hữu nghị giữa các nước, thúc đẩy giao thương, phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân lưu vực sông Mekong và sông Hằng.

(Ảnh minh họa)

Hai dự án nằm trong chương trình Quỹ dự án tác động nhanh hợp tác Mekong - Sông Hằng giai đoạn 2020 - 2021 do Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ tại 4 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long gồm Bến Tre, Hậu Giang, Kiên Giang và Tiền Giang với tổng kinh phí 350.000 USD, với 7 dự án về quản lý nguồn nước. Trong đó, tỉnh Hậu Giang triển khai 2 dự án cụ thể: đối với dự án Hỗ trợ, cung cấp nước sạch cho nhân dân vùng hạn hán, xâm nhập mặn tỉnh Hậu Giang đã cung cấp được 205 bồn chứa nước, loại bồn 1.000 lít và xây dựng tuyến đường ống nước sạch với chiều dài hơn 4.100m phục vụ nước sạch cho gần 200 hộ dân. Riêng dự án Xây dựng mô hình thủy lợi, tưới tiêu tiên tiến, tiết kiệm nước, áp dụng công nghệ 4.0 trong phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn, Tỉnh đã triển khai xây dựng 1 trạm đo mặn tự động, lắp đặt hệ thống tưới tiên tiến, tiết kiệm nước, áp dụng công nghệ 4.0 phục vụ chủ yếu cây ăn trái trong vùng dự án. Kinh phí thực hiện mỗi dự án khoảng 50.000 USD.

Theo UBND tỉnh Hậu Giang, công trình hoàn thành và được bàn giao cho địa phương kịp thời cung cấp nước sạch cho người dân vùng hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn tại các huyện Phụng Hiệp, Châu Thành và Long Mỹ. Đây là những dự án có ý nghĩa thiết thực đối với nhân dân tỉnh Hậu Giang, góp phần nâng cao đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất của người dân tại những địa bàn còn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn nước sạch.

 

 

Phương Điền

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline