Hotline: 0941068156

Thứ năm, 02/05/2024 15:05

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ năm, 02/05/2024

WHO cảnh báo nguy cơ bùng phát cúm gia cầm ở người và động vật

Thứ sáu, 19/04/2024 16:04

TMO - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo về tình trạng ngày càng nhiều loài mới, trong đó có cả con người, bị lây nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 và có thể phải đối mặt với tỷ lệ tử vong cao bất thường.

Các nhà khoa học của WHO nhấn mạnh: H5N1 là một loại bệnh cúm, chủ yếu bắt đầu ở gia cầm và vịt, đã lây lan mạnh mẽ trong suốt 1 hoặc 2 năm qua, trở thành đại dịch lây truyền từ động vật sang động vật toàn cầu. Hiện nay, loại virus đó đã tiến hóa và phát triển khả năng lây nhiễm cho con người, nguy hiểm hơn là khả năng lây truyền từ người sang người.

Ảnh minh họa. 

Đợt bùng phát dịch cúm gia cầm hiện nay bắt đầu từ năm 2020 và đã gây thiệt hại hàng triệu con gia cầm, chưa kể các loài chim hoang dã và những động vật có vú khác. Tháng trước, việc phát hiện các ca cúm gia cầm ở bò và dê đã gây ngạc nhiên cho cả giới chuyên gia vì đây đều là những động vật được cho là khó có thể mắc cúm gia cầm. 

WHO cho biết, dù hiện vẫn chưa có bằng chứng cho thấy H5N1 lây lan giữa người với người nhưng hàng trăm ca mắc ở người do tiếp xúc với động vật đã được phát hiện, có tỷ lệ tử vong cao bất thường. WHO nhấn mạnh, trong khi các nỗ lực phát triển vaccine và các phương pháp điều trị cúm gia cầm vẫn đang tiếp diễn, giới chức y tế các nước phải đảm bảo có đầy đủ năng lực chẩn đoán để nếu xảy ra tình huống lây virus từ người sang người, thế giới cũng sẽ sẵn sàng ứng phó.

 

 

Lê Diệp 

 

 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline