Hotline: 0941068156

Thứ hai, 29/04/2024 15:04

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ hai, 29/04/2024

VACNE: Đẩy mạnh triển khai dự án đánh giá tác động sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp

Thứ sáu, 07/04/2023 14:04

TMO – Nhiều báo cáo đã được trình bày trong cuộc họp về triển khai dự án “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động của hóa chất nông nghiệp và đốt lộ thiên đối với biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học ở Việt Nam” do Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) vừa tổ chức mới đây.

Theo đó, hầu hết các nội dung trình bày tại cuộc họp đều liên quan đến thông tin, dữ liệu nguồn phát thải nông nghiệp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và xây dựng khung nghiên cứu, kiểm kê phát thải mô phỏng, phân tán và đánh giá tác động đốt ngoài trời, phế phụ phẩm cây trồng trong nông nghiệp đến sức khỏe con người tại Việt Nam. Ngoài những báo cáo: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thay thế đốt ngoài trời, thuốc bảo vệ thực vật tác động tới biến đổi khí hậu, sức khỏe con người và đa dạng sinh học tại Việt Nam, một số vấn đề mới liên quan cũng được nêu ra tại Hội thảo này. Cụ thể như: sử dụng công nghệ bản đồ GIS để xây dựng cơ sở dữ liệu về đốt ngoài trời và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; Đánh giá về nhận thức và rủi ro đối với môi trường và sức khỏe do hoạt động đốt ngoài trời; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật...và các hoạt động truyền thông và đào tạo cũng được đề xuất trong dự án.

Họp trực tuyến - điểm cầu Hà Nội. Ảnh: VACNE

Theo VACNE, Dự án này đã được triển khai tại nhiều địa phương ở cả 3 miền (miền Bắc, miền Trung + Tây Nguyên và Nam Bộ). Các mô hình: sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi gia súc; ủ rơm rạ làm phân bón và làm giá thể trồng nấm, tại huyện Châu Thành (An Giang) và mô hình sử dụng chế phẩm sinh học đa chức năng (chuyển rạ thành phân hữu cơ, cải tạo đất và sinh trưởng cây lúa) tại xã Khánh Thành, huyện Ý Yên (Ninh Bình) của Dự án này được cộng đồng hưởng ứng, chính quyền địa phương đánh giá cao. Bởi đây không chỉ là các các giải pháp thực tế, hạn chế đốt rơm rạ gây khói bụi ô nhiễm, mà còn đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực về kinh tế, bảo vệ sức khỏe cho người dân.

 

 

Phạm Dung (t/h)

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline