Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 09/05/2025 00:05

Tin nóng

Chủ đề của Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2025 là “Công nghệ xanh để đại dương bền vững”

Vi phạm về môi trường trong 4 tháng đầu năm giảm mạnh

Việt Nam – Kazakhstan: Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực

Thời tiết ngày 7/5: Bắc Bộ nắng nóng cục bộ, nhiều nơi trên 38°C

[Nghị quyết 68-NQ/TW] Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế

Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ thăm Liên bang Nga, dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng tại Nga

Quần thể nghiến cổ thụ ở Tuyên Quang được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng khởi công vào cuối năm 2025

Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Nguy cơ cao cháy rừng ở nhiều nơi khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ

Việt Nam – Nhật Bản: Đẩy mạnh hợp tác ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu

Thúc đẩy hợp tác song phương về chuyển dịch năng lượng giữa Việt Nam và Nhật Bản

Tổng Bí thư đề xuất các định hướng hợp tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản

Huy động doanh nghiệp có năng lực tham gia phát triển công nghiệp đường sắt

Hà Giang: 4 cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thủ tướng kêu gọi các quốc gia đoàn kết, hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu

Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp nghỉ Lễ 30/4

Quần thể 17 cây cổ thụ ở huyện đảo Cồn Cỏ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Các nước nêu quan điểm tại P4G Việt Nam – 2025

Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc: Việt Nam được nhấn mạnh đi đầu về năng lượng sạch

Thứ sáu, 09/05/2025

Trung Quốc tăng cường kiểm soát xuất khẩu đất hiếm

Thứ năm, 10/04/2025 13:04

TMO - Trong bối cảnh cuộc chiến thương mại đang leo thang giữa hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, Trung Quốc áp đặt các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn đối với việc xuất khẩu 7 loại kim loại đất hiếm.

Là một phần trong chính sách đáp trả thuế quan đối ứng của Tổng thống Mỹ, Trung Quốc sẽ thắt chặt kiểm soát xuất khẩu đối với 7 loại đất hiếm gồm scandium, dysprosium, gadolinium, terbium, lutenium, samarium và yttrium.

Khoáng sản đất hiếm là thành phần không thể thiếu trong sản xuất ô tô điện, điện thoại thông minh, máy tính, năng lượng tái tạo (như turbine gió), và thậm chí cả các hệ thống vũ khí hiện đại. Sự phụ thuộc của Mỹ và nhiều quốc gia khác vào nguồn cung đất hiếm từ Trung Quốc từ lâu đã được coi là một lợi thế địa chính trị tiềm năng mà quốc gia có thể sử dụng khi cần thiết.

(Ảnh minh họa). 

Hiện tại, Trung Quốc sở hữu gần 70% tổng sản lượng kim loại đất hiếm của toàn thế giới - loại tài nguyên quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp công nghệ cao. Dù các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới nhất không phải là lệnh cấm hoàn toàn, nhưng điều này có nghĩa là bất kỳ lô hàng nào xuất khẩu cũng sẽ phải trải qua quá trình giám sát chặt chẽ hơn. Điều này có thể dẫn đến sự gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu và các ngành công nghiệp phụ thuộc vào đất hiếm.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, việc Trung Quốc sử dụng nguồn cung đất hiếm như một đòn bẩy thương mại có thể gây ra những tác động sâu rộng. Các quốc gia phụ thuộc vào nguồn cung này sẽ phải tìm kiếm các nguồn cung thay thế hoặc phát triển các công nghệ sử dụng ít hoặc không sử dụng đất hiếm./.

 

 

Thanh Nga 

 

 

 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline