Hotline: 0941068156

Thứ hai, 28/04/2025 00:04

Tin nóng

Huy động doanh nghiệp có năng lực tham gia phát triển công nghiệp đường sắt

Hà Giang: 4 cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thủ tướng kêu gọi các quốc gia đoàn kết, hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu

Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp nghỉ Lễ 30/4

Quần thể 17 cây cổ thụ ở huyện đảo Cồn Cỏ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Các nước nêu quan điểm tại P4G Việt Nam – 2025

Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc: Việt Nam được nhấn mạnh đi đầu về năng lượng sạch

P4G được kỳ vọng trở thành ‘vườn ươm ý tưởng’ về tăng trưởng xanh

Tổng Bí thư: Thể chế xanh là nền tảng quyết định, công nghệ xanh là động lực đột phá

Lễ đón các đoàn khách quốc tế dự Hội nghị P4G 2025

Nhiều nước muốn áp dụng cơ chế giao dịch tín chỉ carbon với vận tải biển

P4G – Dịp để Việt Nam khẳng định cam kết chuyển đổi xanh, phát triển bền vững

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam

Những nổi bật trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Trung Quốc

Trung ương thống nhất cả nước có 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập

Gần 150 cây cổ thụ đủ tiêu chuẩn công nhận Cây Di sản Việt Nam

Việt Nam – Tây Ban Nha: Hướng đến quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện

Quảng Nam: Găng néo gần 700 năm tuổi được công nhận Cây di sản Việt Nam

Công trình, nhà ở khu vực vùng núi cần tính toán tác động thiên tai

TP. HCM đón hơn 8 triệu lượt khách du lịch trong 3 tháng đầu năm 2025

Thứ hai, 28/04/2025

Trung Quốc nghiên cứu giải pháp ứng phó sự cố tràn dầu

Thứ ba, 15/04/2025 11:04

TMO - Các nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu nhiều phương pháp khác nhau được triển khai để ứng phó với các vụ tràn dầu, bao gồm việc sử dụng vật liệu thấm hút nhằm tách dầu khỏi nước. 

Trong phương pháp sử dụng vật liệu thấm hút nhằm tách dầu khỏi nước, các chất hấp thụ sinh học như bông và vỏ trái cây, dù tiết kiệm chi phí và thân thiện với môi trường nhưng có khả năng hấp thụ thấp, chống thấm hạn chế và tái sử dụng kém. Trước thực tế trên, các nhà nghiên cứu từ Đại học Giáo dục Quý Châu (Trung Quốc) đã sử dụng rêu than bùn Sphagnum tự nhiên làm nguyên liệu thô để phát triển một chất hấp thụ dầu mới với đặc điểm tiết kiệm, hiệu quả và dễ thu hồi.

(Ảnh minh họa). 

Chất hấp thụ dầu kể trên được tạo ra thông qua việc xử lý rêu Sphagnum bằng hóa chất để thay đổi tính chất, từ đó tạo ra khả năng hấp thụ dầu vượt trội so với các chất hấp thụ sinh học thông thường. Rêu  Sphagnum biến đổi có khả năng tái sử dụng cao, khiến nó trở thành giải pháp hiệu quả và bền vững để khắc phục các sự cố tràn dầu. 

Các vụ tràn dầu và hóa chất hữu cơ đang trở thành mối lo ngại ngày càng tăng, đe dọa sức khỏe con người, hệ sinh thái dưới nước và tính bền vững của các hệ sinh thái. Do đó, việc phát triển các vật liệu hấp thụ dầu hiệu quả, thân thiện với môi trường và tiết kiệm chi phí đã trở thành ưu tiên cấp bách. Quy trình chế tạo đơn giản và giá thành rẻ, với thành phần chính là rêu than bùn phân hủy sinh học thân thiện với môi trường được kỳ vọng cho hiệu quả cao trong việc quản lý sự cố tràn dầu và phục hồi sinh thái.../.

 

 

Trần Ngọc

 

 

 

 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline