Hotline: 0941068156

Thứ ba, 14/05/2024 06:05

Tin nóng

Lai Châu: Đa cổ thụ hơn 500 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Thứ ba, 14/05/2024

Trang trại cây nhân tạo hút 1000 tấn CO2 mỗi ngày

Thứ năm, 27/01/2022 21:01

TMO - Những rừng cây cơ học gồm nhiều lớp đĩa dùng để hút CO2 có thể giúp ích cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Trang trại cây nhân tạo được phát triển bởi Klaus Lackner- giáo sư kỹ thuật ở Đại học Arizona (thuộc tiểu bang Arizona, Mỹ) cho biết cây nhân tạo có thể hút carbon dioxide (CO2) hiệu quả gấp hàng nghìn lần cây tự nhiên.

Các cây đều dạng cột đĩa thẳng đứng, mỗi cây có đường kính 1,5 mét và đặt cách nhau 5 cm, được bao phủ bởi hợp chất hóa học. Hợp chất này hút CO2 từ không khí thổi qua mặt đất. Sau đó, CO2 được đổ vào thùng chứa và làm bay hơi trong môi trường kín.

Thiết kế của cây nhân tạo gồm nhiều đĩa phủ hóa chất hút CO2

Hiện nay, CO2 chủ yếu được lưu trữ và chưa có ứng dụng nào khác, dù nhiều dự án đang tìm hiểu cách tận dụng nguồn carbon này. Những dự án này bao gồm sử dụng CO2 để sản xuất nhiên liệu tổng hợp có thể dùng cho máy bay, giúp giảm nhu cầu về dầu khí.

Klaus Lackner đã lên kế hoạch mở 3 trang trại cây nhân tạo lớn. Trang trại đầu tiên sẽ mở cửa ở Arizona vào cuối năm nay với kinh phí hỗ trợ 2,5 triệu USD do Bộ Năng lượng cấp. Các trang trại được thiết kế và xây dựng bởi Trung tâm khí thải carbon thuộc ASU. Sau khi đi vào hoạt động, cả ba trang trại có thể hút 1.000 tấn CO2 mỗi ngày, góp phần đối phó biến đổi khí hậu.

Trong 200 năm qua, từ Cách mạng Công nghiệp, con người đốt nhiên liệu hóa thạch với số lượng ngày càng lớn, liên tục thải CO2 vào khí quyển. Đây là khí nhà kính cực mạnh và đang thải vào khí quyển với tốc độ nhanh hơn khả năng loại trừ CO2 của các nguồn tự nhiên như cây cối. Khi tích tụ trong khí quyển, khí CO2 giữ nhiệt lượng gần bề mặt, dẫn tới hiện tượng ấm lên toàn cầu.

 

 

Nguyễn Ngọc

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline