Hotline: 0941068156

Thứ bảy, 27/04/2024 06:04

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ bảy, 27/04/2024

Thừa Thiên - Huế: Thả cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm về rừng tự nhiên

Thứ năm, 09/03/2023 10:03

TMO - Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa phối hợp với Hạt Kiểm lâm thị xã Hương Thủy thả một cá thể khỉ mặt đỏ về rừng tự nhiên.

Trước đó, ngày 6/3, anh Nguyễn Văn T (trú tại phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy) trong lúc đi làm tình cờ phát hiện 1 cá thể khỉ mặt đỏ lạc đàn đi vào khu dân cư phường Hóp (xã Phong An, huyện Phong Điền) và đem về nhà. 

Cá thể khỉ mặt đỏ lạc đàn bị người dân bắt về nhà trước khi được lực lượng chức năng đến vận động thả về tự nhiên. (Ảnh: CACC). 

Khi lực lượng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế tuyên truyền, vận động, biết được đây là động vật quý hiếm nên anh giao lại để lực lượng chức năng xử lý, thả về với rừng tự nhiên. Khỉ mặt đỏ (tên khoa học Macaca arctoides) là động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IIB, có tên trong Sách đỏ Việt Nam và được thống kê trong Sách đỏ của IUCN 1997. 

Trong năm 2022, người dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng đã phát hiện, bắt được một cá thể vượn đen má trắng có trọng lượng 1,5 kg, thuộc nhóm IIB (Nomacus leucogenys) và 1 cá thể khỉ đuôi dài có trọng lượng 2 kg, thuộc nhóm IIB và đã tiến hành giao nộp cho cơ quan chức năng thả về môi trường tự nhiên.

 

 

Phan Ấn

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline