Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 09/05/2025 08:05

Tin nóng

Chủ đề của Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2025 là “Công nghệ xanh để đại dương bền vững”

Vi phạm về môi trường trong 4 tháng đầu năm giảm mạnh

Việt Nam – Kazakhstan: Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực

Thời tiết ngày 7/5: Bắc Bộ nắng nóng cục bộ, nhiều nơi trên 38°C

[Nghị quyết 68-NQ/TW] Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế

Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ thăm Liên bang Nga, dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng tại Nga

Quần thể nghiến cổ thụ ở Tuyên Quang được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng khởi công vào cuối năm 2025

Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Nguy cơ cao cháy rừng ở nhiều nơi khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ

Việt Nam – Nhật Bản: Đẩy mạnh hợp tác ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu

Thúc đẩy hợp tác song phương về chuyển dịch năng lượng giữa Việt Nam và Nhật Bản

Tổng Bí thư đề xuất các định hướng hợp tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản

Huy động doanh nghiệp có năng lực tham gia phát triển công nghiệp đường sắt

Hà Giang: 4 cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thủ tướng kêu gọi các quốc gia đoàn kết, hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu

Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp nghỉ Lễ 30/4

Quần thể 17 cây cổ thụ ở huyện đảo Cồn Cỏ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Các nước nêu quan điểm tại P4G Việt Nam – 2025

Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc: Việt Nam được nhấn mạnh đi đầu về năng lượng sạch

Thứ sáu, 09/05/2025

Tái chế nước thải thành tài nguyên có giá trị

Thứ bảy, 05/03/2022 18:03

TMO - Các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford (Mỹ) đang phát triển một quy trình xử lý nước thải kỵ khí để tạo ra nước sạch và tài nguyên giá trị.

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC), hít phải hydrogen sulfide có thể dẫn đến các triệu chứng như khó thở, run, kích ứng mắt và da, mất ý thức và thậm chí gây tử vong ở nồng độ cao. Điều đó có nghĩa là công nhân tại các nhà máy xử lý nước thải phải đối mặt với nhiều rủi ro về sức khỏe.

Để giải quyết tình thế cấp bách này, các nhà nghiên cứu từ Đại học Stanford của Mỹ đã tiết lộ một quy trình xử lý kỵ khí mới, không chỉ biến sulfide độc hại trong nước thải thành hợp chất an toàn mà còn tạo ra các nguồn tài nguyên có giá trị cao cho sản xuất công nghệ và nông nghiệp.

Xử lý nước thải kỵ khí cần ít năng lượng nhưng thường tạo ra sản phẩm phụ nguy hiểm. Ảnh: CNET

Trong phương pháp mới, nhóm nghiên cứu xử lý sulfide bằng cách sử dụng một kỹ thuật oxy hóa lưu huỳnh điện hóa. Chuyển  đổi các sulfide trong nước thải thành những thứ có giá trị hơn, ví dụ như axit sulfuric, có thể sử dụng trong nhiều quy trình sản xuất hoặc làm phân bón.

Về cơ bản, hệ thống điện hóa này cung cấp cho các nhà nghiên cứu tùy chọn để biến đổi sulfide thành các dẫn xuất lưu huỳnh khác, do đó loại bỏ hoàn toàn hóa chất nguy hiểm khỏi quá trình lọc kỵ khí. Theo nhóm nghiên cứu, quy trình này đòi hỏi rất ít năng lượng và có thể được vận hành hoàn toàn bằng các nguồn tái tạo, cho phép áp dụng cho toàn bộ thành phố.

 

 

Hoài Phan

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline