Hotline: 0941068156

Thứ bảy, 27/04/2024 01:04

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ bảy, 27/04/2024

Phát thải khí nhà kính của Brazil lên mức cao nhất kể từ năm 2005

Thứ năm, 03/11/2022 08:11

TMO - Lượng khí thải nhà kính của Brazil đã tăng hơn 12% vào năm 2021, chủ yếu do nạn phá rừng gia tăng ở rừng nhiệt đới Amazon.

Kết quả của dự án giám sát khí thải SEEG do nhóm vận động môi trường của Đài quan sát khí hậu tài trợ cho thấy, sự gia tăng lượng khí thải ở Brazil trong năm 2021 được xem là lớn nhất kể từ năm 2005 đến nay. Dữ liệu cũng cho thấy, trong năm 2021, quốc gia này đã thải ra 2,42 tỷ tấn CO2, tăng so với 2,16 tỷ tấn vào năm 2020. 

Nạn phá rừng ở Brazil tăng đột biến lên mức cao nhất trong 15 năm qua, là một trong những nguyên nhân làm gia tăng lượng khí thải nhà kính tại quốc gia này. 

Brazil mặc dù có mạng lưới điện tương đối sạch dựa vào thủy điện và năng lượng tái tạo, tuy nhiên đây cũng là quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ 5 trên thế giới chủ yếu là do nạn phá rừng, nông nghiệp và sử dụng đất sai mục đích. Quốc gia này có 60% diện tích rừng nhiệt đới Amazon, lớn nhất thế giới, đây là nơi hấp thụ một lượng lớn khí CO2, đồng thời cũng là nơi phát thải lớn khi rừng bị chặt phá, đốt cháy nghiêm trọng.

Theo nhận định của các chuyên gia, trước đó lãnh đạo của quốc gia này đã đẩy lùi các hoạt động bảo vệ môi trường và tìm cách mở rộng thêm nhiều hoạt động canh tác nông nghiệp, khai thác đất và xây dựng cơ sở hạ tầng ở Amazon, khiến nạn phá rừng ở Brazil tăng đột biến lên mức cao nhất trong 15 năm qua. Lĩnh vực năng lượng cũng góp phần vào sự gia tăng lượng khí thải nhà kính của Brazil, trong đó mức tiêu thụ năng lượng của nước này đã tăng trở lại sau khi giảm trong đại dịch Covid-19.

 

 

Minh Vân 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline