Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 29/03/2024 13:03

Tin nóng

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Loạt hoạt động của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam diễn ra trong tháng 3 và tháng 4 tới

Sôi nổi hoạt động 'Cây Di sản Việt Nam'

Giờ Trái đất 2024: Lan tỏa thông điệp “Tiết kiệm điện – Thành thói quen”

Hà Nội: 2 bách xanh cổ thụ hơn 300 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Đề xuất 3 nhóm nội dung Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025

Hải Dương: Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Bàng cổ thụ trên 100 năm ở Thừa Thiên-Huế được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ sáu, 29/03/2024

Peru phát hiện hai loài thực vật mới, có nguy cơ tuyệt chủng

Thứ hai, 19/12/2022 06:12

TMO - Các nhà thực vật học tại đại học San Marcos của Peru và quốc tế đã phát hiện ra hai loài thực vật mới đang bị đe dọa tuyệt chủng do hoạt động khai khoáng trên dãy núi Andes nằm trên phần lãnh thổ của Peru.

Theo đó, các loài mới được đặt tên là Viola ornata và Viola longibracteolata thuộc phân chi Neo-andinium trong chi Hoa tím (Viola). Phân chi này tập hợp các loài chủ yếu sống tại những vùng xa xôi trên dãy Andes ở độ cao cực lớn.

Trong khi đó, Viola ornata là loài đặc hữu của vùng Moquegua, phát triển ở độ cao từ 4.650 đến 4.970 m trong đất đông lạnh, loại đất chịu chuỗi đóng băng và tan băng suốt cả ngày, Viola longibracteolata là loài đặc hữu của tỉnh Arequipa, sống ở những nơi có đất đá lạnh trên độ cao hơn 5.000 m so với mực nước biển. Hai loài mới này là thuộc thực vật thân thảo lâu năm, với bề ngoài có khá nhiều lông, mọc thành hoa thị với những bông hoa nhỏ. Màu sắc và hình dạng của chúng giúp chúng hòa lẫn với môi trường xung quanh.

Viola ornata (trái) và Viola longibracteolata (phải). Ảnh: H.Trinidad/E. Navarro 

Đại học Quốc gia San Marcos cho biết, tình trạng bảo tồn của hai loài mới đang ở mức cực kỳ nguy cấp, chủ yếu là do chất lượng môi trường sống hiện tại và tiềm năng của chúng giảm sút, do những khu vực này bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi việc khai thác khoáng sản quá mức.

 

 

Thu Thảo 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline