Hotline: 0941068156

Thứ năm, 16/05/2024 20:05

Tin nóng

Lai Châu: Đa cổ thụ hơn 500 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Thứ năm, 16/05/2024

Nhiều đập nước lớn trên thế giới đang suy giảm công suất trữ nước

Thứ bảy, 14/01/2023 04:01

TMO - Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc vừa công bố cho thấy, gần 50.000 đập lớn trên toàn thế giới có thể mất hơn 1/4 trữ lượng vào năm 2050 do sự tích tụ trầm tích, đe dọa an ninh năng lượng và nguồn nước toàn cầu.

Nghiên cứu cho biết, công suất đập nước dự kiến sẽ giảm từ 6.000 tỷ m3 còn 4.655 m3 vào năm 2050 và thế giới cần có hành động ngay lập tức để ngăn chặn điều này. Nghiên cứu này đã xem xét dữ liệu từ hơn 47.000 con đập ở 150 quốc gia và cho biết 16% công suất ban đầu đã bị mất. Cũng theo nghiên cứu, Mỹ đang phải đối mặt với mức thiệt hại 34% vào năm 2050, trong khi Brazil ước tính mất 23%, Ấn Độ mất 26% và Trung Quốc mất 20%.

Nhiều đập nước lớn trên thế giới đang suy giảm công suất trữ nước

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng phù sa tích tụ trong các hồ chứa do sự gián đoạn của dòng nước tự nhiên. Lượng phù sa này có thể gây hư hại cho các tua bin thủy điện và ảnh hưởng đến quá trình phát điện. Việc các con đập cản trở dòng trầm tích dọc theo bờ sông cũng có thể khiến các vùng thượng nguồn dễ bị lũ lụt hơn và gây xói mòn môi trường sống ở hạ lưu.

Ông Vladimir Smakhtin,  một trong những tác giả của nghiên cứu cho biết, hiện nay, việc xây dựng đập trên toàn thế giới đã giảm mạnh, chỉ khoảng 50 đập được xây dựng mỗi năm, giảm đáng kể so với 1.000 đập/năm vào giữa thế kỷ trước.

 

 

Thu Thảo 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline