Hotline: 0941068156

Thứ ba, 14/05/2024 19:05

Tin nóng

Lai Châu: Đa cổ thụ hơn 500 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Thứ ba, 14/05/2024

Nhiều cá thể voi ở Zimbabwe chết do hạn hán

Thứ tư, 03/01/2024 08:01

TMO - Mưa đến muộn và nhiệt độ liên tục ở mức 40 độ C đã khiến cả trăm con voi chết khô tại Vườn quốc gia Hwange của Zimbabwe.

Quỹ Chăm sóc động vật quốc tế (IFAW) cho biết đã có khoảng 110 con voi chết trong đợt hạn hán kéo dài. Vườn quốc gia Hwange là nơi sinh sống của khoảng 45.000 con voi, cũng như hơn 100 loại động vật có vú khác và 400 loài chim. Khu vực này hiện có 104 giếng khoan để duy trì nguồn nước cho động vật.

Hwange không có con sông lớn chảy qua và phải dựa vào khoảng 100 giếng khoan chạy bằng năng lượng mặt trời để bơm nước phục vụ cho động vật. Thời điểm hiện tại không có đủ nước và các giếng khoan không phù hợp với nhiệt độ khắc nghiệt đang làm khô các giếng nước hiện có, buộc động vật hoang dã phải đi bộ quãng đường dài để tìm kiếm thức ăn và nước uống.

Voi chết khô dưới tán cây tại Vườn quốc gia Hwange. 

Trước đó vào tháng 9/2023, Cơ quan quản lý động vật hoang dã và công viên Zimbabwe thông báo nhiều loài động vật đã di chuyển từ công viên Hwange đến nước láng giềng Botswana để tìm kiếm nước và thức ăn. Trong năm 2019 tại  Zimbabwe đã có hơn 200 con voi bị chết và hiện tượng này đang tái diễn.  

Mùa mưa ở Zimbabwe thường bắt đầu vào tháng 10 và kéo dài đến tháng 3. Tuy nhiên, mùa mưa tại nước này đã trở nên thất thường trong những năm gần đây và các nhà bảo tồn nhận thấy những đợt khô hạn kéo dài hơn, nghiêm trọng hơn. 

 

 

Thu Thảo 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline