Hotline: 0941068156

Thứ bảy, 18/01/2025 13:01

Tin nóng

Đảm bảo an toàn giao thông dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân 2025

Thêm 15 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Bến Tre: Thiên tuế hơn 200 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Việt Nam – Lào: Thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác kinh tế theo hướng bền vững

Dấu ấn VACNE năm 2024

Thủ tướng: Đổi mới, sáng tạo, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình

TP. HCM: 8 cổ thụ tại Thảo Cầm viên được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Mù Cang Chải (Yên Bái): 4 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Năm 2024 đánh dấu nhiều thành tựu quan trọng về chính sách, pháp luật ngành tài nguyên, môi trường

Đồng Tháp: Ghi nhận 7 cá thể sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim

Tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số

Quảng Ninh: 156 cây cổ thụ tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long được công nhận Cây Di sản

Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố loạt sự kiện nổi bật của ngành năm 2024

Nhiều ý nghĩa trong việc sớm hoàn thành tái thiết các khu dân cư

Nam Định: Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giai đoạn 2021-2030 Hà Nội đặt mục tiêu GRDP bình quân từ 8,5 - 9,5%

Hải Phòng: Thêm 4 cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thêm 49 cây cổ thụ đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

8 nhóm nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội năm 2025

Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt khoảng 8%, tạo đà năm 2026

Thứ bảy, 18/01/2025

Mít cổ thụ trên 150 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ tư, 10/05/2023 23:05

TMO – Cây mít cổ thụ trên 150 năm tuổi ở thôn Phúc Nam, xã Lưu Kiếm, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng được công nhận Cây Di sản Việt Nam.

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa ban hành Quyết định công nhận cây mít cổ thụ trên 150 năm tuổi ở thôn Phúc Nam, xã Lưu Kiếm, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng là Cây Di sản Việt Nam theo đề xuất trước đó của Hội đồng Cây Di sản.

Lễ gắn bia Cây Di sản Việt Nam

Theo đó, cây mít cổ thụ cao hàng chục mét, dáng cây thẳng đứng, tán phủ rộng và đang xanh tốt. Việc công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với cây mít có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo vệ, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, đồng thời, nâng cao công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng xã hội nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, môi trường.

Ông Nguyễn Đình Khoa, Chủ tịch UBND xã Lưu Kiếm cho hay, cây mít cổ thụ đã gắn liền với truyền thống lịch sử, bản sắc văn hóa quê hương và dòng tộc họ Nguyễn Công, xứng đáng được vinh danh Cây Di sản.

Mít vừa là cây bóng mát vừa là cây ăn quả lâu năm, dễ thích ứng với mọi thời tiết. Mít không chỉ để ăn quả khi chín, mà còn được áp dụng trong việc chế biến thực phẩm như: Mít sấy khô, làm kẹo, làm nước uống, nấu ăn,..Do đó nhu cầu sử dụng mít đối với người tiêu dùng là rất cao.

 

 

Phạm Dung (Ảnh: Danh Trường)

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline