Hotline: 0941068156

Thứ tư, 24/04/2024 21:04

Tin nóng

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Loạt hoạt động của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam diễn ra trong tháng 3 và tháng 4 tới

Thứ tư, 24/04/2024

Loài báo săn Châu Á đứng trước nguy cơ tuyệt chủng

Thứ ba, 11/01/2022 16:01

TMO - Thống kê mới nhất cho thấy loài báo săn châu Á chỉ còn lại 12 cá thể sinh sống trong các khu bảo tồn khô hạn.

Báo săn châu Á (Acinonyx yangatus venaticus) được công nhận là một phân loài của báo săn hay báo cheetah - động vật nhanh nhất trên cạn với khả năng chạy 120 km/h. Phạm vi phân bố của chúng từng trải rộng từ phía nam châu Phi đến Ấn Độ, nhưng ngày nay chỉ còn được tìm thấy trong các khu bảo tồn ở miền trung Iran.

Loài báo săn tại công viên Pardisan ở Iran. Ảnh AFP

Theo Thứ trưởng Bộ Môi trường Iran, các biện pháp tăng cường bảo vệ, nhân giống và lắp đặt biển cảnh báo đường bộ vẫn chưa đủ để cứu loài này. Hiện chỉ còn 9 con đực và 3 con cái, so với tổng số 100 con vào năm 2010

Hạn hán, nạn săn trộm và tai nạn xe hơi là những nguyên nhân chính đẩy quần thể loài tới bờ vực tuyệt chủng, mặc cho những nỗ lực bảo tồn đã được thực hiện từ đầu những năm 2000.

 

 

Ngọc Linh

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline