Hotline: 0941068156

Thứ năm, 19/09/2024 08:09

Tin nóng

Thêm 45 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam, có cây gần 800 năm tuổi

Thủ tướng: Đảm bảo an toàn mới cho học sinh đến trường, lưu ý giữ gìn vệ sinh môi trường

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai

Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp 100 tỷ đồng cho các địa phương khắc phục thiệt hại do bão số 3

Quảng Ninh và Hải Phòng dồn toàn lực ứng phó bão số 3

Xuân Trường (Nam Định): 4 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Chủ động ứng phó hiệu quả thiên tai, dịch bệnh trong các cơ sở giáo dục

[Cập nhật bão số 3] Bão có thể giật trên cấp 17, khu vực miền Bắc sẽ có mưa lớn

Bão giật cấp 14: Các địa phương khẩn trương triển khai phương án ứng phó

Hải Phòng: Cây thị gần 300 năm tuổi được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

Nghi Xuân (Hà Tĩnh): Cây muỗm cổ thụ hơn 360 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Thêm 3 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Bí thư Tỉnh ủy Yên Bái làm Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường

Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm 3 Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026

Quảng Bình: Cây gạo cổ thụ hơn 500 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Tân Sơn (Phú Thọ): Hai cây chò chỉ hơn nghìn năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Hóa: Cây muỗm cổ thụ hơn 400 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hàng nghìn cơ sở sản xuất kinh doanh phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính năm 2024

Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Đánh giá kỹ tác động của chính sách

Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Nước khoáng, nước nóng thiên nhiên là khoáng sản nằm trong nhóm III

Thứ năm, 19/09/2024

Jordan ứng phó với tình trạng sa mạc hóa

Chủ nhật, 01/05/2022 05:05

TMO - Jordan là một trong những quốc gia Trung Đông luôn đối mặt với tình trạng khan hiếm nước. Quốc gia này đã đi đầu trong việc triển khai một dự án trọng điểm tái tạo đất sản xuất nhằm từng bước khắc phục những hậu quả của sa mạc hóa. 

Những nỗ lực khôi phục vùng đất bị suy thoái ở sa mạc Jordan thuộc dự án Đảo ngược thực trạng sa mạc hóa WADI đang mang lại hy vọng cho một trong những quốc gia khan hiếm nhất thế giới.

Các tổ chức địa phương tin rằng, dự án trồng thực vật bản địa và các hệ thống thu nước tưới thông minh sẽ góp phần ngăn cản tác động của tình trạng biến đổi khí hậu và sa mạc hóa. Theo bà Maha Mousa, Giám đốc dự án WADI: Jordan hầu hết là phần đất khô cằn và bán khô hạn chiếm tới 90% diện tích đất và chỉ có 1% diện tích đất là rừng. Vì vậy, đất đai đều bị thoái hóa. Việc phục hồi kích thước của các đồng cỏ tại quốc gia này sẽ góp phần khôi phục đất, trồng các loài thực vật bản địa sẽ giúp bổ sung nguồn nước ngầm.

Tình trạng sa mạc hóa gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân Jordan 

Badia là phần lãnh thổ sa mạc rộng lớn tại Jordan, đây là khu vực trọng điểm để thực hiện dự án đảo ngược thực trạng sa mạc hóa WADI. Ở đây, mưa rơi hầu hết nước chảy xuống đều bốc hơi ngay cả nước trong các đầm cũng bốc hơi nhanh chóng. Vì vậy, điều quan trọng là phải giữ được lượng nước này, hạn chế sự bốc hơi. Việc áp dụng các kỹ thuật thu giữ nước kết hợp trồng các gióng cây bản địa có chất lượng cao sẽ là giải pháp hữu hiệu.

Dự án này không chỉ mang lại hy vọng về cải thiện tình trạng đất thoái hóa mà còn tạo ra cơ hội việc làm cho 1000 lao động địa phương. Hơn nữa, người dân cố gắng lan tỏa tầm quan trọng của lớp phủ thực vật, đấu tranh chống lại sa mạc hóa. Một trong những dự án trọng điểm của WADI là đưa 1 trong 4 loại cây bản địa vào diện tích 1000 mẫu Anh trong khu bảo tồn tại Jordan. 

Theo ước tính có đến 2,3 tỷ người trên thế giới đang sống trong tình cảnh thiếu nước sinh hoạt, Liên Hợp Quốc liên tục khuyến nghị các quốc gia cần thúc đẩy các giải pháp mở rộng các khu bảo tồn, mở rộng mạng lưới các điểm nóng để bảo tồn, cải thiện công tác quản lý nước, ứng dụng nông nghiệp thông minh và tái tạo đa dạng sinh học bằng nguồn vốn thích hợp.

 

Hồng Nhung

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline