Hotline: 0941068156

Thứ tư, 06/12/2023 21:12

Tin nóng

Gần 30 cổ thụ trên cả nước đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 8.350 vụ vi phạm về môi trường trong 5 tháng đầu năm

Nhiều trạm quan trắc không khí “lười” nảy số?

Chi gần 210 tỷ đồng nạo vét các tuyến đường thủy trọng điểm

Cần quyết liệt hơn trong “phân loại rác tại nguồn”

“Kinh tế xanh”: Ngành thủy sản cần làm gì để giảm lượng rác thải đổ ra biển?

Đảm bảo an ninh môi trường vì các thế hệ người Việt

Buýt điện đầu tiên chính thức lăn bánh

Công bố báo cáo về hiện trạng bụi PM2.5 của 63 tỉnh/thành năm 2019-2020

Chính phủ chỉ đạo tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ

Đầu tư 21 cụm cảng thủy hàng hóa tại các tỉnh phía Nam

Định hướng phát triển kinh tế biển xanh

Trẻ em cần được tăng cường khả năng ứng phó với thiên tai, biến đối khí hậu

Cần giải pháp để người dân thích ứng an toàn với thiên tai

Kiểm soát các nguồn khí thải công nghiệp thuộc đối tượng quy định tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Bảo vệ tài nguyên nước, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Chưa 'khai tử' xe thô sơ, ba bánh

Đến năm 2030 sẽ không còn cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng

Phát huy sức mạnh văn hóa, con người Việt Nam

Thay đổi cách ứng xử với thiên nhiên và xây dựng văn hoá môi trường hướng tới phát triển bền vững đất nước

Thứ tư, 06/12/2023

Gần 30 cổ thụ trên cả nước đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ năm, 09/11/2023 14:11

TMO – Trong đợt xét duyệt lần này, trên địa bàn Hà Nội có 16 cây cổ thụ nằm trong danh sách đề nghị công nhận Cây Di sản Việt Nam, trong đó có nhiều cây trên 300 năm tuổi.

Trong buổi họp xét duyệt chiều 8/11, các chuyên gia trong Hội đồng Cây Di sản Việt Nam nhất trí thông qua danh sách đề cử 27 cây cổ thụ là Cây Di sản Việt Nam. Theo đó, 27 cây cổ thụ tại các tỉnh, thành phố (TP. Hà Nội, tỉnh Cao Bằng, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên – Huế, Bến Tre). Hà Nội là địa phương có nhiều cây cổ thụ nhất được xét duyệt trong đợt này với 16 cây. Tỉnh Cao Bằng có 7 cây được công nhận đủ tiêu chí Cây Di sản Việt Nam (huyện Nguyên Bình và huyện Hoà An).

Cây đa tía hơn 1.000 năm (Cây Di sản) ở làng Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Phương

Tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc mỗi nơi có 01 cây được công nhận đủ tiêu chuẩn là Cây Di sản Việt Nam đó là cây Đa gần 300 năm bên chùa Xuân Lôi, xã Đồng Lạc, huyện Yên Lập và cây Đa gần 500 năm, chu vi thân 7,8 m; chiều cao 25 m trong khuôn viên đình Xạ Hưng, thôn Phô Cóc, xã Minh Quang, huyện Tam Đảo.

Tỉnh Thừa Thiên – Huế có 1 cây (cây Bàng 130 tuổi, chu vi thân gần 4,5 m, trong khuôn viên trường PTCS thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc) tỉnh Bến Tre có 1 cây (cây Đa hơn 120 năm trong khuôn viên đình Tân Hưng, ấp Tân Hưng, xã Châu Hưng, huyện Bình Đại).

Được biết, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam đã có văn bản báo cáo, đề xuất Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam ký Quyết định công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với 27 cây cổ thụ trên.

 

 

Phạm Dung

 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline