Hotline: 0941068156

Thứ ba, 06/05/2025 02:05

Tin nóng

[Nghị quyết 68-NQ/TW] Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế

Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ thăm Liên bang Nga, dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng tại Nga

Quần thể nghiến cổ thụ ở Tuyên Quang được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng khởi công vào cuối năm 2025

Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Nguy cơ cao cháy rừng ở nhiều nơi khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ

Việt Nam – Nhật Bản: Đẩy mạnh hợp tác ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu

Thúc đẩy hợp tác song phương về chuyển dịch năng lượng giữa Việt Nam và Nhật Bản

Tổng Bí thư đề xuất các định hướng hợp tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản

Huy động doanh nghiệp có năng lực tham gia phát triển công nghiệp đường sắt

Hà Giang: 4 cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thủ tướng kêu gọi các quốc gia đoàn kết, hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu

Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp nghỉ Lễ 30/4

Quần thể 17 cây cổ thụ ở huyện đảo Cồn Cỏ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Các nước nêu quan điểm tại P4G Việt Nam – 2025

Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc: Việt Nam được nhấn mạnh đi đầu về năng lượng sạch

P4G được kỳ vọng trở thành ‘vườn ươm ý tưởng’ về tăng trưởng xanh

Tổng Bí thư: Thể chế xanh là nền tảng quyết định, công nghệ xanh là động lực đột phá

Lễ đón các đoàn khách quốc tế dự Hội nghị P4G 2025

Nhiều nước muốn áp dụng cơ chế giao dịch tín chỉ carbon với vận tải biển

Thứ ba, 06/05/2025

Đám cháy núi Burning 5.500 năm chưa tắt

Thứ tư, 16/03/2022 21:03

TMO - Đám cháy núi Burning (Australia) được coi là tồn tại lâu nhất thế giới với ngọn lửa âm ỉ ăn mòn than dưới lòng đất suốt hàng nghìn năm.

Theo Cơ quan Công viên Quốc gia và Động vật hoang dã New South Wales, đám cháy này tồn tại bên dưới núi Burning, thuộc New South Wales, ít nhất đã 5.500 năm. Những làn khói lưu huỳnh bốc lên từ ngọn lửa âm ỉ dưới lòng đất và thoát ra khỏi bề mặt qua các lỗ thông hơi. Nhiệt đã nung nóng lớp đất gần đó từ bên dưới, nhuộm cho nó màu đỏ và làm khô héo thực vật trong khoảng 5.000 m2 xung quanh thuộc Khu bảo tồn Thiên nhiên núi Burning.

Vỉa than ngầm trong Khu bảo tồn thiên nhiên núi Burning. Ảnh Brent Mail 

Các nhà khoa học cho rằng hàng nghìn năm trước, vỉa than lộ ra trên bề mặt Trái Đất và bùng cháy khi sét đánh. Kể từ đó, một ngọn lửa âm ỉ “ăn dần” vỉa than với tốc độ khoảng một mét mỗi năm. Đám cháy ước tính đang ở độ sâu 30 m dưới lòng đất và chưa có dấu hiệu chấm dứt.

Theo phân tích từ các giáo sư về sinh thái lửa tại Đại học Sydney, lửa có ba thành phần là nhiên liệu, oxy và nguồn nhiệt. Bất cứ thứ gì dễ cháy - từ gỗ, thực vật, đến xăng - đều có thể dùng làm nhiên liệu. Với lượng oxy thích hợp, một nguồn nhiệt có thể kích hoạt phản ứng cháy và khiến các vật liệu trên bùng lửa.

Về lý thuyết, nếu cả ba yếu tố này không cạn kiệt thì đám cháy có thể tồn tại vĩnh viễn. Ở miền đông Australia, ba thành phần này vẫn hoạt động bền bỉ từ thời tiền sử, tạo ra đám cháy lâu nhất được biết đến trên thế giới.

 

 

Lan Hạ

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline