Hotline: 0941068156

Thứ hai, 12/05/2025 01:05

Tin nóng

Đề xuất áp dụng quy chuẩn khí thải trước tại những nơi có nguy cơ ô nhiễm cao

Chủ đề của Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2025 là “Công nghệ xanh để đại dương bền vững”

Vi phạm về môi trường trong 4 tháng đầu năm giảm mạnh

Việt Nam – Kazakhstan: Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực

Thời tiết ngày 7/5: Bắc Bộ nắng nóng cục bộ, nhiều nơi trên 38°C

[Nghị quyết 68-NQ/TW] Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế

Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ thăm Liên bang Nga, dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng tại Nga

Quần thể nghiến cổ thụ ở Tuyên Quang được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng khởi công vào cuối năm 2025

Kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Nguy cơ cao cháy rừng ở nhiều nơi khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ

Việt Nam – Nhật Bản: Đẩy mạnh hợp tác ứng phó thiên tai, biến đổi khí hậu

Thúc đẩy hợp tác song phương về chuyển dịch năng lượng giữa Việt Nam và Nhật Bản

Tổng Bí thư đề xuất các định hướng hợp tác chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản

Huy động doanh nghiệp có năng lực tham gia phát triển công nghiệp đường sắt

Hà Giang: 4 cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thủ tướng kêu gọi các quốc gia đoàn kết, hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu

Tăng cường công tác bảo đảm an ninh, trật tự dịp nghỉ Lễ 30/4

Quần thể 17 cây cổ thụ ở huyện đảo Cồn Cỏ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Các nước nêu quan điểm tại P4G Việt Nam – 2025

Thứ hai, 12/05/2025

Đa cổ thụ tại Vĩnh Phúc được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ bảy, 04/03/2023 20:03

TMO – Cây đa cổ thụ hàng trăm năm tuổi ở thôn Ngọc Liễn, xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc vừa được công nhận Cây Di sản Việt Nam.

Theo đó, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa công nhận cây đa cổ thụ tại xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc là Cây Di sản Việt Nam. Cây đa hàng trăm năm tuổi có chiều cao khoảng trên 25m, đường kính gốc khoảng 80 cm, thế cây mọc thẳng, đang sinh trưởng tốt. Cây đa mọc trong khuân viên đình Lập Thạch, nơi gắn với đời sống tinh thần của người dân địa phương.

GS. TSKH Đặng Huy Huỳnh (thứ 3 từ phải sang) Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản Việt Nam và TS. Trần Văn Miều (thứ 2 từ trái sang) Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam về dự Lễ đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam. Ảnh: Quý Tuệ

Trước đó, cây đa cổ thụ có niên đại gần 300 năm tuổi tại đình Hoa Lư, thị trấn Hoa Sơn và 2 cây đa tại đình Ngọc Liễn (thôn Ngọc Liên, xã Liên Hoà) cũng được công nhận Cây Di sản Việt Nam.

Theo GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản Việt Nam, các cây đa cổ thụ ở huyện Lập Thạch có giá trị tâm linh, giá trị lịch sử, đặc biệt là giá trị về nguồn gen thực vật trong hệ sinh thái là rất cao. Việc các cây đa cổ thụ này được công nhận Cây Di sản Việt Nam sẽ góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản trên địa bàn. Do đó, ông đề nghị chính quyền và nhân dân địa phương cần tiếp tục bảo vệ cây, bảo vệ tài nguyên môi trường.

Chụp ảnh lưu niệm dưới gốc Cây Di sản. Ảnh: Quý Tuệ

 

 

Phạm Dung

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline