Hotline: 0941068156

Thứ ba, 30/04/2024 02:04

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ ba, 30/04/2024

Colombia: Thủ đô Bogota cắt nước luân phiên do hạn hán

Chủ nhật, 14/04/2024 07:04

TMO - Người dân ở thủ đô Bogota, Colombia đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng do hạn hán gây ra.

Giới chức Bogota áp dụng cắt nước luân phiên từ ngày 11/4, khoảng 10 triệu người ở thủ đô Colombia và các khu vực lân cận đang bị ảnh hưởng do lệnh cắt nước mới. Theo đó, cứ 10 ngày thì bị cắt nước tổng cộng 24 tiếng theo khu vực. Quyết định này đưa ra sau khi mực nước trong các hồ chứa xuống thấp kỷ lục bởi nhiệt độ cao và thiếu mưa do El Nino. 

Chính quyền khuyến cáo người dân tích đủ số lượng nước cần thiết, không rửa xe, sử dụng nước tiết kiệm, kể cả tắm. Cư dân Bogota chưa từng trải qua tình trạng cắt nước luân phiên kể từ năm 1997, khi hệ thống cấp nước trục trặc. Lần cắt nước gần nhất do hạn hán xảy ra vào năm 1984. Bogota tiêu thụ trung bình 18 m3 nước mỗi giây. Áp dụng cắt nước luân phiên, giới chức thành phố đặt mục tiêu cắt giảm hai m3 nước mỗi giây và kỳ vọng lượng nước trong các hồ chứa sẽ trên 70% vào cuối năm nay.

Cư dân tại thủ đô Bogota tích trữ nguồn nước. 

Bogota đã trở thành thành phố lớn mới nhất trên thế giới phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nước trong những năm gần đây do tình trạng khô hạn nghiêm trọng. Tình trạng thiếu mưa và nắng nóng bất thường đã khiến các hồ chứa ở Colombia cạn kiệt ở mức báo động. Chingaza paramo - một hệ thống đất ngập nước trên núi cao có nhiều hồ băng - cung cấp khoảng 70% lượng nước uống của Bogota và các con đập ở đây đang ở mức thấp nhất kể từ năm 1980. 

 

 

Thu Thảo 

 

 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline