Hotline: 0941068156

Thứ năm, 18/04/2024 15:04

Tin nóng

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Loạt hoạt động của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam diễn ra trong tháng 3 và tháng 4 tới

Sôi nổi hoạt động 'Cây Di sản Việt Nam'

Thứ năm, 18/04/2024

Biến đổi khí hậu sẽ khiến Đức thiệt hại hơn 950 tỷ USD vào năm 2050

Thứ tư, 08/03/2023 13:03

TMO - Thời tiết khắc nghiệt do biến đổi khí hậu gây ra có thể khiến Đức thiệt hại kinh tế lên tới 900 tỷ euro (khoảng 958 tỷ USD) vào giữa thế kỷ này, khi nền kinh tế lớn nhất châu Âu này đang tìm kiếm các biện pháp thích ứng để giảm thiệt hại.

Trong quá trình xây dựng chiến lược thích ứng với khí hậu sắp được Bộ Môi trường nước này đưa ra, các công ty nghiên cứu kinh tế Prognos, GWS và Viện Nghiên cứu Kinh tế Sinh thái của Đức đã nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ cực cao, hạn hán và lũ lụt có thể gây thiệt hại từ 280 tỷ euro (297,81 tỷ USD) đến 900 tỷ euro từ năm 2022 đến năm 2050 tùy thuộc vào mức độ nóng lên toàn cầu. Các chi phí bao gồm thiệt hại về sản lượng nông nghiệp, thiệt hại hoặc phá hủy các tòa nhà và cơ sở hạ tầng do mưa lớn và lũ lụt, ảnh hưởng đến vận chuyển hàng hóa và tác động đến hệ thống y tế.

Biến đổi khí hậu sẽ khiến Đức thiệt hại hơn 950 tỷ USD vào năm 2050. 

Nghiên cứu chưa tính đến thiệt hại phi tài chính như suy giảm sức khỏe, tử vong do nắng nóng, lũ lụt và tổn thất về đa dạng sinh học. Bộ Kinh tế nước này cho biết: Các hiện tượng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu đã gây thiệt hại cho Đức ít nhất 145 tỷ euro từ năm 2000 đến năm 2021, và 80 tỷ euro trong số đó xảy ra chỉ trong 5 năm qua, bao gồm cả lũ lụt năm 2021 ở các bang Rhineland-Palatinate và North Rhine-Westphalia. 

Nghiên cứu cho thấy các chi phí thiệt hại tiềm năng có thể được giảm hoàn toàn thông qua các biện pháp thích ứng với khí hậu như lưu trữ carbon nếu biến đổi khí hậu chỉ ở mức nhẹ, đồng thời khoảng 60-80% chi phí có thể được tiết kiệm theo các biện pháp như vậy tùy thuộc vào mức độ thay đổi của khí hậu.

 

Thu Thảo

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline