Hotline: 0941068156

Thứ bảy, 18/05/2024 22:05

Tin nóng

Thêm 50 cây cổ thụ trên cả nước đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

Lai Châu: Đa cổ thụ hơn 500 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ bảy, 18/05/2024

Biến đổi khí hậu làm gia tăng bệnh sốt xuất huyết

Thứ sáu, 07/04/2023 07:04

TMO - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhận định, biến đổi khí hậu khiến bệnh sốt xuất huyết và các căn bệnh truyền nhiễm từ muỗi như Chikungunya, Zika lây lan với tốc độ nhanh hơn và rộng hơn, đồng thời cảnh báo nguy cơ bùng phát các dịch bệnh trên toàn cầu.

Theo thống kê của WHO, toàn bộ 129 quốc gia có nguy cơ đối mặt với dịch sốt xuất huyết, trong đó có 100 quốc gia có dịch bệnh này lưu hành. Số ca mắc bệnh đã tăng theo cấp số nhân trong những năm gần đây, từ khoảng nửa triệu vào năm 2000 lên khoảng 5,2 triệu vào năm 2019.  

WHO khuyến nghị đối với ngành y tế các quốc gia tập trung vào việc giám sát rủi ro, phòng ngừa, chuẩn bị, phát hiện và ứng phó với dịch bệnh phát sinh do muỗi. 

Các điều phối viên của Sáng kiến kiểm soát toàn cầu của WHO về sốt xuất huyết và arbovirus, nhấn mạnh biến đổi khí hậu đang tạo điều kiện cho muỗi truyền bệnh gia tăng về số lượng và xuất hiện tại nhiều khu vực. Cả ba căn bệnh: sốt xuất huyết, Chikungunya, Zika đều do arbovirus truyền nhiễm từ muỗi Aedes aegypti và loài muỗi này gia tăng khi Trái Đất ấm lên.

Biến đổi khí hậu đang tạo điều kiện cho muỗi truyền bệnh gia tăng về số lượng và xuất hiện tại nhiều khu vực. Trong đó, lượng mưa cao, nhiệt độ tăng và thậm chí khan hiếm nước tạo điều kiện cho muỗi sinh sản. Ngoài ra, sự gia tăng lưu lượng người và hàng hóa, đô thị hóa song song với nạn phá rừng và các vấn đề nước - vệ sinh môi trường kèm theo cũng thúc đẩy căn bệnh truyền nhiễm này.

Bệnh Chikungunya cho đến nay đã được báo cáo ở 115 quốc gia kể từ khi căn bệnh truyền nhiễm do muỗi đốt này được phát hiện vào năm 1950. Hiện căn bệnh này đang bùng phát mạnh tại châu Mỹ. Từ đầu năm đến nay, châu Mỹ ghi nhận khoảng 135.000 bệnh nhân mắc Chikungunya, cao hơn nhiều so với 50.000 ca ghi nhận trong nửa đầu năm ngoái. Giải pháp được WHO khuyến nghị đối với ngành y tế các quốc gia tập trung vào việc giám sát rủi ro, phòng ngừa, chuẩn bị, phát hiện và ứng phó với dịch bệnh, đồng thời xây dựng liên minh các đối tác.

 

 

Quỳnh Chi

 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline