Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 26/04/2024 02:04

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ sáu, 26/04/2024

Báo động tình trạng ô nhiễm không khí toàn cầu

Thứ năm, 16/03/2023 12:03

TMO - Chỉ 13 quốc gia, vùng lãnh thổ và khu vực trên toàn cầu đáp ứng tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về chất lượng không khí lành mạnh trong năm 2022.

Báo cáo của IQAir, một công ty theo dõi chất lượng không khí trên toàn thế giới, cho thấy mức ô nhiễm không khí trung bình hàng năm ở 118 quốc gia, tương đương khoảng 90% quốc gia và vùng lãnh thổ đã vượt quá chỉ số trong hướng dẫn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). 

IQAir đã phân tích chất lượng không khí trung bình từ 131 quốc gia và vùng lãnh thổ, kết quả cho thấy chỉ có Australia, Bermuda, Bonaire, Estonia, Phần Lan, Polynesia thuộc Pháp, Grenada, Guam, Iceland, New Caledonia, New Zealand, Puerto Rico, Sint Eustatius và Saba, và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ là những nơi đạt chỉ tiêu chất lượng không khí về PM2.5, đáp ứng khuyến nghị về chất lượng không khí của WHO. 

Thành phố Lahore ở Pakistan trở thành nơi  có không khí ô nhiễm nhất trên thế giới vào năm 2022. 

Bảy quốc gia, Chad, Iraq, Pakistan, Bahrain, Bangladesh, Burkina Faso, Kuwait và Ấn Độ có chất lượng không khí ô nhiễm  nghiêm trọng. Nồng độ chất gây ô nhiễm không khí trung bình tại những nước này là trên 50 microgam/m3. Trong đó, thành phố Lahore ở Pakistan trở thành nơi có không khí ô nhiễm nhất trên thế giới vào năm 2022. Theo khảo sát năm 2022, mức độ tập trung phân tử bụi mịn PM2.5 tại thành phố Lahore đã lên đến mức 97,4 microgram trên một mét khối khí, tăng từ mốc 86,5 microgram một năm trước đó, khiến nơi đây trở thành đô thị có không khí ô nhiễm nhất trên Trái Đất. 

Theo báo cáo của IQAir, người dân sinh sống tại Ấn Độ và Pakistan phải chịu đựng mức ô nhiễm không khí cao nhất trong khu vực Trung Á và Nam Á, nơi có 60% dân số nằm trong khu vực có nồng độ phân tử bụi mịn cao gấp 7 lần so với tiêu chuẩn của WHO.

Trong năm 2022, các nguồn gây ô nhiễm không khí chính là cháy rừng và đốt nhiên liệu hóa thạch để vận chuyển và sản xuất năng lượng. Cũng theo chuyên gia này, các vụ cháy rừng do biến đổi khí hậu gây ra ảnh hưởng lớn đến việc làm giảm chất lượng không khí.

 

 

Thu Thảo 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline