Hotline: 0941068156

Chủ nhật, 19/01/2025 15:01

Tin nóng

Đảm bảo an toàn giao thông dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội xuân 2025

Thêm 15 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Bến Tre: Thiên tuế hơn 200 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Việt Nam – Lào: Thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác kinh tế theo hướng bền vững

Dấu ấn VACNE năm 2024

Thủ tướng: Đổi mới, sáng tạo, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình

TP. HCM: 8 cổ thụ tại Thảo Cầm viên được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Mù Cang Chải (Yên Bái): 4 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Năm 2024 đánh dấu nhiều thành tựu quan trọng về chính sách, pháp luật ngành tài nguyên, môi trường

Đồng Tháp: Ghi nhận 7 cá thể sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim

Tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng trong đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số

Quảng Ninh: 156 cây cổ thụ tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long được công nhận Cây Di sản

Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố loạt sự kiện nổi bật của ngành năm 2024

Nhiều ý nghĩa trong việc sớm hoàn thành tái thiết các khu dân cư

Nam Định: Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giai đoạn 2021-2030 Hà Nội đặt mục tiêu GRDP bình quân từ 8,5 - 9,5%

Hải Phòng: Thêm 4 cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thêm 49 cây cổ thụ đủ điều kiện công nhận Cây Di sản Việt Nam

8 nhóm nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội năm 2025

Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt khoảng 8%, tạo đà năm 2026

Chủ nhật, 19/01/2025

Ấn Độ phóng thành công vệ tinh thời tiết mới

Thứ hai, 19/02/2024 14:02

TMO - Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ vừa phóng thành công một vệ tinh thời tiết mới nhằm cải thiện khả năng quan sát, dự báo và cảnh báo thiên tai.

Vụ phóng được thực hiện tại Trung tâm Vũ trụ trên bờ biển phía Đông Nam Ấn Độ. Khoảng 18 phút sau khi được phóng, vệ tinh INSAT-3DS đã được đưa vào quỹ đạo, nằm cách Trái đất hơn 35 nghìn km. Theo Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO), vệ tinh mới này được thiết kế để tăng cường quan sát khí tượng và giám sát bề mặt đất liền và đại dương nhằm dự báo thời tiết và cảnh báo thảm họa.

Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ vừa phóng thành công một vệ tinh thời tiết mới nhằm cải thiện khả năng quan sát, dự báo và cảnh báo thiên tai. 

Trước đó, ngày 1/1/2024 Ấn Độ đã phóng thành công vệ tinh phân cực tia X (XPoSat) lên quỹ đạo quanh Trái đất để nghiên cứu các hố đen vũ trụ và sao neutron. Trong sứ mệnh không gian đầu tiên của năm 2024, Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO) đã phóng thành công vệ tinh phân cực tia X (XPoSat) từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan ở đảo Sriharikota, bang miền Nam Andhra Pradesh lúc 9h10 ngày 1/1 (theo giờ địa phương). Vệ tinh XPosat chuyên nghiên cứu phân cực tia X.

Vệ tinh này sau đó đã được đưa vào quỹ đạo. Đây là vệ tinh khoa học chuyên dụng đầu tiên của ISRO, thực hiện nghiên cứu về các phép đo phân cực bức xạ tia X từ các nguồn thiên thể trong không gian. Phân cực tia X đóng vai trò là công cụ chẩn đoán quan trọng để kiểm tra cơ chế bức xạ và hình học của các nguồn thiên thể. Vệ tinh này mang theo 2 thiết bị, đó là POLIX, dụng cụ đo phân cực trong tia X, và XSPECT, dụng cụ đo thời gian và độ phân giải quang phổ tia X.

Tên lửa được phóng đi từ trung tâm vũ trụ ở Sriharikota mang theo sứ mệnh này nhằm mục đích mở ra những chân trời mới trong vật lý thiên văn năng lượng cao và sẽ cho phép nghiên cứu chuyên sâu về sự phát xạ tia X từ các thiên thể bao gồm hố đen vũ trụ, hạt nhân thiên hà đang hoạt động hay các sao neutron. Tháng 8 năm ngoái, nước này đã gia nhập nhóm các nước phóng tàu vũ trụ lên mặt trăng. Chưa đầy 1 tháng sau, Ấn Độ phóng Aditya-L1, tàu thăm dò nghiên cứu mặt trời đầu tiên của nước này.

 

 

PV

 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline