Hotline: 0941068156

Thứ ba, 16/04/2024 17:04

Tin nóng

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Loạt hoạt động của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam diễn ra trong tháng 3 và tháng 4 tới

Sôi nổi hoạt động 'Cây Di sản Việt Nam'

Thứ ba, 16/04/2024

Tiếp tục hoàn thiện Đề án về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Thứ sáu, 05/08/2022 19:08

TMO – “Chúng ta không nên hiểu một cách hạn hẹp là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng nhất với chuyển đổi số, kinh tế số hay cách mạng công nghiệp 4.0 mà cần phân biệt rõ các nội hàm, vấn đề công nghệ...”.

Thời gian vừa qua, sau khi xây dựng kế hoạch triển khai công việc cũng như quy định phân công nhiệm vụ của các thành viên, tuy thời gian không nhiều nhưng Ban Chỉ đạo đã triển khai được một khối lượng công việc rất lớn, đúng kế hoạch. Trên cơ sở Đề cương Đề án và các báo cáo chuyên đề của các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức trong nước và quốc tế, Thường trực Ban Chỉ đạo đã giao Tổ biên tập nghiên cứu, rà soát, tổng hợp, chắt lọc xây dựng dự thảo Báo cáo Đề án.

Việt Nam luôn là điểm đến an toàn, hiệu quả đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Phát biểu trong Hội nghị Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chủ trương, chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nêu quan điểm: “Chúng ta không nên hiểu một cách hạn hẹp là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng nhất với chuyển đổi số, kinh tế số hay cách mạng công nghiệp 4.0 mà cần phân biệt rõ các nội hàm, vấn đề công nghệ...”.

Theo ông Trần Tuấn Anh, các khâu liên quan đến chủ trương và chính sách cần cụ thể hóa hơn nhằm giải quyết được đúng nguyên nhân của tồn tại, hạn chế. Nếu không có giải pháp đủ mạnh, quyết tâm chính trị cao, hành động đồng bộ thì sẽ lãng phí nguồn lực, không đạt mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy, cần có sự phân tích đầy đủ về tồn tại hạn chế, làm rõ vai trò của các chủ thể, từ đó đặt ra các mục tiêu rõ ràng cũng như có giải pháp đáp ứng được yêu cầu phát triển trong giai đoạn tới.

Ông Trần Tuấn Anh đề nghị Tổ biên tập nghiêm túc tiếp thu các ý kiến tại Hội nghị, nhất là những vấn đề cần tiếp tục bổ sung, nhất là những vấn đề cần kế thừa, phát triển, những quan điểm, giải pháp mới cho giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 để tiếp tục hoàn thiện Đề án trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII, đảm bảo đúng thời gian, tiến độ đã đề ra. 

 

 

Vũ Minh

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline