Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 17/05/2024 19:05

Tin nóng

Lai Châu: Đa cổ thụ hơn 500 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Thứ sáu, 17/05/2024

Sóc Trăng: Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở

Thứ bảy, 30/04/2022 21:04

TMO – UBND tỉnh Sóc Trăng vừa quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông nguy hiểm trên địa bàn huyện Cù Lao Dung.

UBND tỉnh Sóc Trăng cũng chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh có trách nhiệm thường xuyên cập nhật, báo cáo tình hình, diễn biến sạt lở và tiến độ khắc phục khẩn cấp sạt lở để theo dõi, chỉ đạo, xử lý kịp thời. Chính quyền địa phương huyện Cù Lao Dung có trách nhiệm chủ trì, phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường triển khai cắm biển cảnh báo, khoanh vùng sạt lở bờ sông để cảnh báo khu vực sạt lở nguy hiểm.

Sóc Trăng công bố tình trạng sạt lở sông.

Kết quả khảo sát có trên 30 điểm sạt lở nghiêm trọng lấn sát chân đê bao Tả, Hữu trên địa bàn 02 xã là Đại Ân 1 (18 điểm sạt lở) và xã An Thạnh Đông (12 điểm sạt lở), với chiều dài sạt lở hơn 1.500 mét (xã An Thạnh Đông là 950 mét; xã Đại Ân 1 là 550 mét).

Trên các đoạn sạt lở này có khoảng 300 hộ dân đang sinh sống (xã An Thạnh Đông có 180 hộ; xã Đại Ân 1 có 120 hộ), diện tích nuôi thuỷ sản (nuôi tôm) trên 300.000 m2 (xã An Thạnh Đông là 170.000m2, xã Đại Ân 1 là 130.000m2) diện tích trồng cây ăn trái, hoa màu trên 400 ha (xã An Thạnh Đông: 230ha; xã Đại An 1: 170ha).

Chỉ tính từ đầu năm 2022 đến nay, sạt lở bờ sông Hậu tiếp tục diễn biến phức tạp, qua khảo sát đã có khoảng 30 điểm sạt lở nguy hiểm, với tổng chiều dài trên 1.500 mét thuộc địa bàn xã Đại Ân 1 và An Thạnh Đông, làm vỡ bờ bao nuôi tôm của dân phía ngoài đê và lấn sâu vào sạt lở hết chân và mái để bao Tả, Hữu Cù Lao Dung. Nguy cơ vỡ đê tại những điểm sạt lở nêu trên vào những ngày triều cường là rất cao, đặc biệt tuyến sạt lở sông Hậu trên địa bàn xã An Thạnh Đông là tuyến tàu cao tốc Cần Thơ – Côn Đảo đi qua nên chiều dài sạt lở sẽ tiếp tục tăng, diễn biến phức tạp và nguy cơ vỡ để gây thiệt hại phía bên trong đó là rất cao nếu không được gia cố kịp thời.

 

Minh Phụng

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline