Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 18/10/2024 23:10

Tin nóng

Hải Hà (Quảng Ninh): 2 đa cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Diện tích rừng bị thiệt hại trong 9 tháng của năm 2024 giảm 9,3%

Dừng tiếp nhận tác phẩm tham gia Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam năm 2024

Đưa quan hệ Việt Nam - Cuba sang giai đoạn mới, phát triển thực chất, bền vững

Hải Phòng: Cây thị gần 400 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

An Giang: Cây gõ mật đầu tiên được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thị và mù u cổ thụ ở Thừa Thiên-Huế được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão, cơn bão số 4

Thêm 45 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam, có cây gần 800 năm tuổi

Thủ tướng: Đảm bảo an toàn mới cho học sinh đến trường, lưu ý giữ gìn vệ sinh môi trường

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chỉ đạo khẩn trương khắc phục hậu quả thiên tai

Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp 100 tỷ đồng cho các địa phương khắc phục thiệt hại do bão số 3

Quảng Ninh và Hải Phòng dồn toàn lực ứng phó bão số 3

Xuân Trường (Nam Định): 4 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Chủ động ứng phó hiệu quả thiên tai, dịch bệnh trong các cơ sở giáo dục

[Cập nhật bão số 3] Bão có thể giật trên cấp 17, khu vực miền Bắc sẽ có mưa lớn

Bão giật cấp 14: Các địa phương khẩn trương triển khai phương án ứng phó

Hải Phòng: Cây thị gần 300 năm tuổi được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

Nghi Xuân (Hà Tĩnh): Cây muỗm cổ thụ hơn 360 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Thêm 3 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ sáu, 18/10/2024

Nghệ An: Bàn giao, thả 2 cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm về môi trường sống tự nhiên

Chủ nhật, 05/02/2023 13:02

TMO – 2 cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm được một người dân ở Nghệ An bàn giao cho cơ quan chức năng để thả về môi trường sống tự nhiên sau thời gian nuôi nhốt.

Mới đây, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (Nghệ An) phối hợp với  Hạt kiểm lâm huyện Quế Phong, Trạm Biên phòng Hạnh Dịch tổ chức tiếp nhận và tiến hành thả 2 cá thể khỉ mặt đỏ về môi trường sống (rừng) tự nhiên. 2 cá thể khỉ mặt đỏ này tổng cân nặng khoảng 16 kg, do một người dân tại thị trấn Kim Sơn, huyện Quế Phong nuôi nhốt. Sau khi được vận động không tự ý nuôi nhốt động vật hoang dã, người dân tự giác giao nộp cho cơ quan chức năng. Được biết khi tiếp nhận, 2 cá thể khỉ này có tình trạng sức khỏe bình thường.

Hai cá thể khỉ mặt đỏ quý hiếm được thả về môi trường sống tự nhiên.

Việc tự nguyện giao nộp động vật rừng của người dân đã thể hiện tính tự giác, tinh thần trách nhiệm, ý thức bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học và chấp hành tốt các quy định của pháp luật góp phần vào nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học.

Khỉ mặt đỏ có màu lông thường là màu nâu sẫm, nhưng cũng có biến đổi từ đen sang đỏ, màu lông phần dưới của bụng nhạt hơn phía trên, lưng màu nâu đỏ tới nâu sẫm, mặt phần lớn có màu đỏ. Khỉ mặt đỏ phân bố chủ yếu ở Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Là loài động vật hoang dã nằm trong Sách đỏ Việt Nam (loài động vật nguy cấp, quý hiếm cần bảo vệ).

 

 

Thanh Loan

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline