Hotline: 0941068156

Thứ năm, 02/05/2024 05:05

Tin nóng

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Tuyên Quang: 2 nghiến cổ thụ hơn 1.000 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thứ năm, 02/05/2024

Liên Hợp Quốc kêu gọi hành động toàn cầu ngăn chặn khủng hoảng rác thải

Thứ hai, 01/04/2024 07:04

TMO - Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi thực hiện các nỗ lực toàn cầu nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng rác thải.

Dữ liệu do Liên Hợp Quốc công bố cho thấy, thế giới đã thải ra 2,3 tỷ tấn rác đô thị vào năm ngoái và con số này có thể sẽ tăng thêm hơn 60% nữa vào năm 2050. Rác thải không chỉ gây ra ô nhiễm môi trường mà còn góp phần tạo ra khí metan, gây ra hiệu ứng nhà kính. Ngành công nghiệp xử lý rác thải có thể mang lại nguồn lợi kinh tế lớn, dự kiến lên tới 80.3 tỷ USD vào năm 2027. Theo đó, với hơn 2 tỷ chất thải rắn đô thị thải ra môi trường mỗi năm, hậu quả đối với khí hậu, hệ sinh thái và sức khỏe con người trên Trái Đất là hết sức nặng nề.  

Ảnh minh họa. 

Tổng thư ký Guterres nhấn mạnh tính cấp thiết của việc giải quyết tình trạng tiêu thụ quá mức, cho rằng tình trạng này đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống toàn cầu. Trước thực trạng trên, Tổng thư ký Liên hợp quốc đã nêu ra một cách tiếp cận nhiều mặt. Theo ông, các doanh nghiệp phải tìm cách giảm thiểu lãng phí bao bì, tối đa hóa tuổi thọ và vòng đời bao bì các sản phẩm của họ. 

Trong khi đó, người tiêu dùng nên cân nhắc kỹ khi mua hàng, đồng thời cố gắng tái chế hoặc tái sử dụng bất cứ khi nào có thể. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc còn nhấn mạnh tầm quan trọng của hành động của chính phủ trong việc thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ưu tiên tái sử dụng, tái sản xuất, phục hồi và ngăn ngừa chất thải. Ông cũng chỉ ra sự cần thiết của các chương trình quản lý chất thải hiện đại có thể giảm đáng kể tác động của sự cạn kiệt tài nguyên, đồng thời kêu gọi các công dân trên toàn cầu cam kết thực hiện các hoạt động bền vững để bảo vệ hành tinh cho các thế hệ tương lai.

 

 

Thu Thảo 

 

 

 

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline