Hotline: 0941068156

Chủ nhật, 12/05/2024 23:05

Tin nóng

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Hàng trăm cây cổ thụ ở Lạng Sơn được công nhận quần thể Cây Di sản Việt Nam

Chủ nhật, 12/05/2024

Khắc phục tình trạng sạt lở sông rạch

Thứ sáu, 07/01/2022 10:01

TMO - Trước tình hình sạt lở bờ sông rạch (Tiền Giang) đang diễn biến phức tạp, chính quyền địa phương triển khai khắc phục một cách căn cơ và hiệu quả, tùy theo đặc điểm và qui mô từng điểm sạt lở cụ thể.

Tỉnh Tiền Giang giao các địa phương kiểm tra, rà soát các điểm sạt lở mới, phân loại xây dựng kế hoạch, lộ trình khắc phục cụ thể bằng các nguồn vốn đầu tư huy động được như: vốn ngân sách tỉnh, huyện, xã, vốn người dân đóng góp và các nguồn hỗ trợ khác, đồng thời ưu tiên tổ chức di dời nhà ở, công trình công ích xã hội.

(Ảnh minh họa)

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, hiện sở này đang triển khai phương án trồng cây chắn sóng, chắn gió, làm kè giữ và nuôi trồng lục bình phòng, chống sạt lở bờ sông, kênh rạch nhằm chủ động ứng phó sạt lở một cách hiệu quả. Theo kế hoạch, ngân sách cấp huyện hỗ trợ 50% kinh phí để các xã thực hiện mô hình, còn lại cấp xã và nhân dân đóng góp.

Ghi nhận thực tế, thời gian qua, sạt lở tập trung nhiều nhất ở các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang như: Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành… Riêng năm 2021, tại huyện Cái Bè ghi nhận 40 điểm sạt lở, tại huyện Cai Lậy 44 điểm, huyện Châu Thành 19 điểm…

Nguyên nhân là do lượng phù sa bồi và bùn cát từ thượng nguồn sông Mê Công đổ về giảm mạnh trong những năm gần đây; phương tiện thủy lưu thông tấp nập tạo sóng gây sạt lở; nền đất hai bên bờ sông, rạch yếu kết hợp tác động sóng, gió xâm thực và biến đổi khí hậu khiến bờ sông ngòi và kênh rạch sạt lở với diễn biến ngày càng phức tạp.

Từ thực tế trên, trong năm 2021, địa phương đã đầu tư trên 153 tỷ đồng, kịp thời xử lý 126 điểm sạt lở có tổng chiều dài trên 8.600m nhằm bảo vệ sản xuất và đời sống nhân dân. Trong đó, kinh phí tỉnh đầu tư trên 122 tỷ đồng xử lý 63 điểm sạt lở lớn, còn lại các huyện, thành, thị đầu tư nguồn vốn xử lý các điểm sạt lở quy mô nhỏ hơn theo phân cấp.

 

Hồng Phấn

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline