Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 17/05/2024 16:05

Tin nóng

Lai Châu: Đa cổ thụ hơn 500 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Thứ sáu, 17/05/2024

Hà Nội: Lập phương án phòng, chống thiên tai trong tình hình mới

Thứ tư, 13/04/2022 11:04

TMO -  UBND TP Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 07/CT-UBND về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022 nhằm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai, sự cố gây ra, bảo đảm phòng, chống dịch bệnh, ổn định đời sống, sản xuất của nhân dân.

Lãnh đạo UBND thành phố yêu cầu các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị trên địa bàn xây dựng và thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, phương án phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022 sát với tình hình thực tế, có tính đến yếu tố bất thường do biến đổi khí hậu và diễn biến của dịch Covid-19.

(Ảnh minh họa)

Quán triệt công tác chỉ đạo theo nguyên tắc cơ bản "phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả" và theo phương châm "4 tại chỗ": Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư, phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ...

Các sở, ban, ngành, các quận, huyện, thị xã và đơn vị liên quan thuộc thành phố tổ chức tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2021; kiện toàn bộ máy ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo quy định; phân công cụ thể trách nhiệm từng thành viên phụ trách lĩnh vực, địa bàn...

Các quận, huyện, thị xã và xã, phường thị trấn xây dựng, phê duyệt và thực hiện kế hoạch, phương án phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn phù hợp tình hình dịch bệnh; thường xuyên kiểm tra, xác định những khu vực nguy hiểm trên địa bàn, xây dựng phương án, chủ động sơ tán nhân dân ra khỏi vùng nguy hiểm trước khi thiên tai xảy ra. Dự trữ lương thực, thuốc men, cây và con giống, hàng hóa, vật tư thiết yếu để sẵn sàng hỗ trợ, bảo đảm đời sống người dân, phục hồi sản xuất, vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả khi thiên tai xảy ra.

 

Khánh Linh

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline