Hotline: 0941068156

Thứ sáu, 17/05/2024 12:05

Tin nóng

Lai Châu: Đa cổ thụ hơn 500 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm 2024

Quần thể 53 cây cổ thụ tại Bình Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ ở Sơn La được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây nghiến Di sản - Tài sản vô giá của núi rừng Lâm Bình

Tam Kỳ (Quảng Nam): Đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam đối với quần thể 9 cây sưa cổ thụ

Cần cơ chế bảo tồn, phát huy giá trị Cây Di sản Việt Nam

Phát hiện 6.978 vụ vi phạm về môi trường trong 3 tháng đầu năm 2024

Hải Dương: Cây muồng ràng ràng 300 năm tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Thanh Oai (Hà Nội): 5 cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Giờ Trái đất 2024: Cả nước tiết kiệm được 428.000 kWh

Quần thể 9 cây sưa cổ thụ ở Tam Kỳ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Hải Phòng: Bồ đề và bàng cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

6 cổ thụ ở Tam Nông được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam: Lan tỏa thông điệp bảo vệ cảnh quan, môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Phát động cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam

Khẩn trương ứng phó cao điểm xâm nhập mặn

Cẩm Phả (Quảng Ninh): Nhiều cây cổ thụ được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Vĩnh Phúc: Duối cổ thụ hơn 700 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây Di sản - Báu vật nghìn năm tuổi giữa núi rừng Na Hang

Thứ sáu, 17/05/2024

Đổi rác…lấy tiền?

Thứ sáu, 26/11/2021 14:11

TMO - TP.HCM, dự kiến, từ tháng 12/2021, mô hình đổi rác lấy tiền theo nguyên tắc ngang giá sẽ được dần đưa vào hoạt động sau đó mở rộng ra toàn thành thố. Chủ trương này đã được UBND thành phố chấp thuận.

Với mục tiêu tăng cường thu gom rác tái chế, giảm lượng rác thải ra môi trường, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị TP.HCM đã hợp tác với Liên minh tái chế bao bì Việt Nam mở rộng việc thu rác tái chế từ chương trình phân loại rác sinh hoạt tại nguồn ở trạm trung chuyển Quang Trung (quận Gò Vấp), Tống Văn Trân (quận 11).

Rác thải tái chế được thu lại từ các chủ nguồn thải như công ty dịch vụ công ích quận huyện, rác dân lập, lực lượng ve chai, cơ sở phế liệu, khu dân cư (hộ gia đình, cơ sở kinh doanh nhỏ), cơ quan, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại, chợ, khu chế xuất, khu công nghiệp, công trình xây dựng, cơ sở sản xuất, rác công cộng...

Mô hình “đổi rác lấy thực phẩm” đã được triển khai tại Hà Nội.

Ngoài ra, tại thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai đề án "Mạng lưới thu gom và xử lý chất thải tái chế" với 5 loại rác tái chế gồm: nhựa, giấy, kim loại, thủy tinh và nilông. Mục tiêu đề án nhằm tạo giá trị kinh tế cho cá nhân, đơn vị thu gom rác, phân loại rác tại nguồn, giảm tỉ lệ chôn lấp. Khi nguồn rác tái chế đủ lớn, các bên liên quan có giải pháp biến rác thải thành nguyên liệu tái sử dụng.

Sau thí điểm, nếu đề án phát huy hiệu quả TP.HCM sẽ tiến tới  thành lập trung tâm xử lý rác tái chế quy mô lớn, nhằm đáp ứng khối lượng rác thải tái chế thu gom được.

 

Lan Ngọc

Thích và chia sẻ bài viết:

Bình luận

    Bình luận của bạn

    cmt
      Web đang chạy kỹ thuật
      Zalo phone Hotline